Thứ Sáu, 26 tháng 4, 2013

Thứ Năm, 25 tháng 4, 2013

Phân loại viêm gan C mãn tính


Phân loại viêm gan  C mãn tính (viem gan c man tinh)


1. Phân loại  viêm gan c mãn tính theo nguyên nhân:
- Viêm gan mãn tính o virut : Một số đặc điểm lâm sàng, đặc biệt là huyết thanh học cho phép chẩn đoán viêm gan do virut B, C và B + D ( không loại trừ còn có virut khác nữa ).
- Viêm gan mãn tính tự miễn : Dựa vào chẩn đoán huyết thanh, ngýời ta phân ra các typ 1,2,3.
- Viêm gan mãn tính do thuốc
- Viêm gan mãn tính không rõ nguyên nhân hay viêm gan mạn có nguồn gốc ẩn.


2. Phân loại viem gan c man tinh ứng dụng trong thực hành lâm sàng :


Căn cứ vào tổn thýõng mô học và tiến triển của bệnh, ngýời ta chia viêm gan mãn tính a các loại sau ( từ nhẹ đến nặng ) : viêm gan mãn tính tồn tại, viêm gan mãn tính tiểu thùy và viêm gan mãn tính hoạt động.

a. Viêm gan c mãn tính tồn tại ( chronic persistent hepatitis ):


Thâm nhiễm tế bào viêm chỉ khu trú trong khoảng cửa, không xâm lấn vào tiểu thùy gan. Không có hoại tử mối gặm hoặc hoại tử cầu nối, nhưng có thể có xõ hoá nhẹ quanh khoảng cửa. Hình ảnh tái tạo các tế bào gan là thường thấy.
- Biểu hiện lâm sàng của viêm gan mãn tính tồn tại : Rất mờ nhạt, ít triệu chứng và triệu chứng thường nhẹ ( mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn ). Thể trạng bệnh nhân viêm gan mạn tồn tại hầu nhý bình thýờng. Khám chỉ thấy gan to mà ít thấy các triệu chứng của viêm gan mạn khác. Men transaminase tăng nhẹ.
- Tiến triển của viêm gan mạn tồn tại : thýờng diễn biến chậm, giảm dần và có thể khỏi. ít khi viêm gan mạn tồn tại tiến triển nặng lên thành viêm gan mạn hoạt động hoặc xơ gan ( ngoại trừ viêm gan mạn do virut viêm gan ).

b. Viêm gan c mãn tính tiểu thùy ( chronic lobular hepatitis )


Cũng có thể nói viêm gan mãn tính tiểu thùy là một dạng của viêm gan mãn tính tồn tại. Trýớc đây các tác giả chỉ phân chia viêm gan mạn làm 2 thể ( viêm gan mạn tồn tại và viêm gan mạn tấn công ), có nghĩa là viêm gan mạn tiểu thùy xếp vào viêm gan mạn tồn tại.
- Về tổn thường mô học : ngoài thâm nhiễm viêm ở khoảng cửa còn thấy viêm lan cả vào trong tiểu thùy gan. Trong tiểu thùy gan, có thể thấy ổ hoại tử gần nhý viêm gan cấp mức độ nhẹ. Giới hạn các tiểu thùy còn nguyên vẹn. Có thể có xõ hoá nhẹ quanh khoảng cửa.
- Về lâm sàng: viêm gan mạn tiểu thùy biểu hiện các triệu chứng rõ hõn viêm gan mạn tồn tại, đôi khi có đợt bột phát giống nhý viêm gan cấp. Men transaminase tăng vừa.
- Tiến triển của viêm gan mạn tiểu thùy : giống nhý viêm gan mạn tồn tại, tức là chuyển thành viêm gan mạn hoạt động và xơ gan là hiếm ( trừ do nguyên nhân virut )

c. Viem gan c man tinh hoạt động ( chronic active hepatitis )


Đặc điểm tổn thường mô học của viêm gan mạn hoạt động là sự thâm nhiễm dày đặc của các tế bào đõn nhân ở khoảng cửa và xâm lấn vào tiểu thùy gan ( ở viêm gan mạn do tự miễn có nhiều plasmocyt xâm nhập ). Hoại tử mối gặm và hoại tử cầu nối là hiện tượng tái tạo các đám tế bào tạo nên các tiểu thùy giả hoặc đảo lộn tiểu thùy khi tổ chức xõ phát triển mạnh. Về tiêu chuẩn mô học của viêm gan mạn hoạt động ít nhất phải có là hoại tử mối gặm. Hoại tử cầu nối có thể thấy ở viêm gan cấp nhưng ở viêm gan mạn hoạt động có hoại tử cầu nối là biểu hiện tiến triển đến xơ gan bởi vì những vùng hoại tử cầu nối sẽ phát triển thành cầu xõ chia cắt các tiểu thùy gan hình thành các cục tân tạo ( nodules ) và phát triển tới xơ gan.

Lây Truyền và Phòng Ngừa Viêm Gan C mãn tính


Lây Truyền và Phòng Ngừa Viêm Gan C mãn tính

I: Lây Truyền viem gan c man tinh

   HCV lây lan bằng sự tiếp xúc trực tiếp qua máu.  Ðường truyền bệnh bao gồm việc dùng chung các vật dụng ma túy như kim chích, đồ nấu ma túy, dây cầm máu, ống hút, ống píp, v.v... Kim dùng để xâm mình, xỏ da, và châm cứu cũng có thể truyền HCV.  Dùng chung các vật dụng cá nhân như dao cạo, bàn chải đánh răng, hay dũa móng tay tuy ít nguy cơ nhưng vẫn có thể làm lây nhiễm bệnh.
   Trước năm 1992, nhiều người đã bị nhiễm HCV qua máu hoặc do nhận máu của người khác. Ðến năm 1992, cách thử máu đáng tin cậy để xác định kháng thể HCV được xử dụng.  Và từ đó các nguồn cung cấp máu được thử nghiệm. Ngày nay, tỷ lệ lây nhiễm HCV do truyền máu bị nhiễm rất thấp, dưới 0.01%. Một số ít (khoảng 1% - 3% người có liên hệ tình dục khác phái tính, một vợ một chồng) có thể bị lây nhiễm HCV do sự liên hệ tình dục không an toàn.  Những người thuộc các nhóm có "nguy cơ mắc bệnh cao" (như đàn ông đồng tính, mãi dâm, người có nhiều bạn tình, người mang bệnh lây qua đường tình dục) thường dễ bị nhiễm HCV qua đường tình dục hơn.
   Các nhân viên y tế cũng có nguy cơ nhiễm bệnh vì những tai nạn việc làm như bị kim đâm hoặc trong những trường hợp không thể tránh được có thể tiếp xúc trực tiếp với máu của người mang bệnh.
Khoảng 5% những bà mẹ bị HCV có thể truyền bệnh cho con vào lúc trước hoặc trong khi sinh nở. Sự lây truyền này tùy thuộc vào mức độ HCV có trong máu của bà mẹ. Phần lớn những sản phụ bị đồng nhiễm HBV hoặc HIV có thể sẽ truyền HCV qua em bé. Vài cuộc khảo sát cũng tìm thấy HCV trong sữa mẹ, nhưng sự truyền bệnh qua việc cho con bú rất hiếm.
Xét nghiệm viêm gan c

   Có đến 10% người có HCV không xác định được tại sao họ bị mắc bệnh. HCV không lây truyền qua những tiếp xúc thông thường hằng ngày như ăn chung bàn, uống chung ly nước, ôm, hắt hơi, hoặc ho.  


II: Phòng Ngừa virut viêm gan c mãn tính (HCV)


 
 Ðừng dùng chung kim chích, các dụng cụ chích ma túy hoặc bất cứ vật dụng cá nhân, dao cạo, bàn chải răng, đồ cắt hoặc dũa móng tay, hoặc bất cứ thứ gì có thể dính máu. Phải sát trùng đúng cách những dụng cụ dùng để xâm mình, xỏ da, và châm cứu. Ngày nay đa số những người làm công việc trên đều sử dụng kim dùng một lần (vất đi sau khi dùng). Nên băng bó mọi vết cắt, vết thương. Mặc dù bệnh rất hiếm khi lây lan qua đường tình dục, bạn có thể giảm nguy cơ nhiễm bệnh bằng cách áp dụng các phương pháp giao hợp tình dục an toàn, như dùng bao cao su và màng chắn. Theo Trung Tâm Phòng Ngừa và Kiểm Soát Bệnh Tật (CDC), nếu quan hệ tình dục của bạn chỉ với một người, thì bạn không cần thay đổi thói quen tình dục. Tuy nhiên, bạn nên thảo luận với người người bạn tình của bạn nếu người đó quan tâm về việc lây nhiễm bệnh. Phụ nữ bị HCV nên tránh quan hệ tình dục trong lúc có kinh nguyệt. Giữ vệ sinh răng miệng đúng cách có thể ngăn ngừa bệnh vì nướu răng bị chảy máu cũng là một cách lây nhiễm bệnh. 
   Nếu bạn bị HCV, hãy nói cho bác sĩ, nha sĩ, và các chuyên viên y tế biết. Các nhân viên y tế phải theo đúng các tiêu chuẩn phòng bệnh khi xử lý máu. Phụ nữ bị HCV nếu nghĩ rằng mình sắp mang bầu nên nói cho bác sĩ biết.

Nguồn : Internet


Thứ Tư, 24 tháng 4, 2013

Tác dụng phụ của thuốc trị viêm gan C mạn tính

Tác dụng phụ của thuốc trị viêm gan C mạn tính




Tôi 57 tuổi, mắc bệnh viêm gan C mạn tính. Tôi rất lo lắng và không biết hiện nay có thuốc gì để điều trị bệnh này không? Xin quý báo giải đáp giúp. Tôi xin cảm ơn!

Ở các bệnh nhân nhiễm virut viêm gan C mạn, mục tiêu điều trị là diệt trừ virut, ức chế virut sao chép lâu dài và giảm tình trạng viêm gan. Điều trị viêm gan C mạn đã có nhiều tiến bộ trong nhiều năm qua, các thuốc hiện đang được sử dụng là:
- Peg - interferon, là sự phối hợp giữa interferon với polyethylen glycol, còn gọi là pegylate hóa, làm chậm độ thanh thải nên chỉ dùng một tuần một lần. Điều trị phối hợp với ribavirin cho tỷ lệ đáp ứng cao hơn > 50%. Trường hợp bệnh nhân chống chỉ định dùng ribavirin có thể được điều trị bằng peg - interferon.

Tác dụng phụ của thuoc tri viem gan c mãn tính


 - Phần lớn các tác dụng ngoại ý là ở mức độ nhẹ và trung bình không cần hạn chế điều trị. Các tác dụng phụ hay gặp là đau nơi tiêm, mệt, ớn lạnh, sốt, đau khớp, triệu chứng giống cúm, trầm cảm... ngoài ra có thể gặp giảm bạch cầu trung tính, thiếu máu, phát ban, tăng cảm giác, nhìn mờ, lú lẫn, rong kinh, táo bón, rối loạn tâm thần…
- Ribavirin là một chất tương tự guanosine có phổ hoạt tính rộng chống lại các virut RNA và DNA gồm cả các Flaviviridae như virut viêm gan C. Ribavirin có vai trò quan trọng trong phác đồ phối hợp với peg - interferon trong suốt quá trình điều trị.
Ribavirin có tác dụng làm tăng đáp ứng cytokin kiểu 1 và đáp ứng tăng sinh tế bào T gây độc tế bào. Ribavirin có thời gian bán thải 44 - 49 giờ sau liều duy nhất và sẽ tăng cao sau khi dùng lâu dài, bởi thế, sự thanh thải ribavirin cần nhiều tuần sau khi ngừng thuốc. Thanh thải ribavirin giảm nhiều ở bệnh nhân suy thận nên không dùng ở bệnh nhân có độ thành thải creatinin < 50ml/phút.
- Các tác dụng phụ hay gặp là gây tan máu, ngoài ra còn gây quái thai, do đó không được dùng cho phụ nữ mang thai.
- Lưu ý: Các bệnh nhân viêm gan C mạn tính mà mắc thêm bệnh xơ gan mất bù, bệnh tự miễn, rối loạn nhịp tim, bệnh thiếu máu và thiếu máu cục bộ, suy thận, phụ nữ có thai và cho con bú, trẻ em dưới 18 tuổi tuyệt đối không được sử dụng các thuốc này. Thuốc chống chỉ định tương đối với các bệnh nhân thiếu máu 3 dòng, bệnh nhân có các rối loạn tâm thần, các rối loạn co giật.


Theo suckhoedoisong.vn


Thứ Hai, 22 tháng 4, 2013

Viêm gan c mãn tính có chữa được không?

Viêm gan c mãn tính có chữa được không Chữa bệnh viêm gan c Người bệnh bị viêm gan C mãn tính có chữa khỏi được không? Phương pháp tiếp cận cơ bản để điều trị viêm gan C là loại trừ virus viêm gan C, vậy nên các bệnh nhân nên sớm tiến hành điều trị bệnh và bệnh này có thể chữa khỏi hay không, "liệu pháp O3" hiện nay là biện pháp hiện đại tiên tiến nhất của Đức.
   

Bị viêm gan C mãn tính có chữa khỏi được không? Đây là chủ đề mà rất nhiều người quan tâm, rất nhiều người uống thuốc mà hiệu quả không hề cao, thậm chí có người vì dùng thuốc không đúng nên bệnh tình càng thêm nặng, do đó nhiều người bệnh hoài nghi rằng liệu bệnh này có chữa khỏi không? Sau đây là giải đáp cụ thể. Các chuyên gia giới thiệu rằng bệnh nhân viêm gan mãn tính C không được điều trị kịp thời hoặc không điều trị đầy đủ chính xác, viêm gan siêu vi C sẽ phát triển thành bệnh viem gan c man tinh, nó được khuyến cáo rằng những bệnh nhân mắc bệnh viêm gan C mãn tính phải được điều trị để tránh các căn bệnh xơ gan, hướng phát triển ung thư gan, đặt ra một mối đe dọa cho cuộc sống của bệnh nhân. Vậy viêm gan C mãn tính có thể chữa khỏi hay không? Các chuyên gia chỉ ra rằng bệnh viêm gan C có thể được chữa khỏi, chỉ cần bệnh nhân chữa trị kịp thời, nắm bắt đúng thời kỳ và sử dụng đúng phương pháp, thì khả năng chữa khỏi rất là lớn, còn làm thế nào để chữa khỏi thì cần căn cứ vào bệnh tình mà xác định. Các chuyên gia chỉ ra rằng điều trị viêm gan C chỉ đơn giản là loại bỏ các vi rút viêm gan C. Có nhiều cách điều trị kháng retrovirus, nhiều bệnh nhân lựa chọn sử dụng phương pháp truyền thống y học Trung Quốc, y học phương Tây hoặc tiêm interferon để điều trị viêm gan C, mặc dù những phương pháp trên có sự trợ giúp nhất định với bệnh nhân, nhưng có thể không hoàn toàn tiêu diệt hết các vi rút bệnh viêm gan C và lạm dụng thuốc lâu dài có thể gây ra rất nhiều mức độ tác dụng phụ khác nhau, rất có thể sẽ làm cho tình trạng xấu thêm, khuyến cáo rằng không nên quá lạm dụng thuốc, bệnh nhân nên đi đến bệnh viện chuyên nghiệp để điều trị. Phòng khám chuyên gan 12 kim mã của chúng tôi không ngừng thử nghiệm các thiết bị tiên tiến của nước ngoài, có thể biết chính xác bệnh tình của bệnh nhân, đồng thời phòng khám cũng hội tụ các chuyên gia giỏi về bệnh gan, cung cấp kế hoạch điều trị cá nhân cho bệnh nhân, đến nay hàng ngàn bệnh nhân có chức năng gân bất thường đều đã được chúng tôi điều trị khỏi, đây là sự lựa chọn lý tưởng cho các bệnh nhân gan. Nguồn : Internet Xem thêm : Viem gan c men gan cao, dieu tri viem gan c, cach chua benh nong gan

VIÊM GAN C MÃN TÍNH (Chronic Active Hepatitis)



 VIÊM GAN C MÃN TÍNH (Chronic Active Hepatitis):

a) Triệu Chứng Sơ Khởi: 
          Mặc dầu gan mỗi ngày một "yếu" đi, đa số bệnh nhân trong thời gian này vẫn chưa có bất cứ một triệu chứng nào đáng kể. Chỉ khoảng 6% bệnh nhân viêm gan C mới có một vài triệu chứng tiêu biểu. Nhưng những triệu chứng này cũng rất mơ hồ và rất nhẹ, nên thường không được để ý tới. Triệu chứng thường xuyên nhất là mệt mỏi, thường vào xế chiều. Khả năng tập trung tư tưởng có thể giảm dần một cách tương đối nhanh chóng.
Một ít người cảm thấy đau "lââm râm", "nhoi nhói" phần bụng trên dưới xương sườn bên phải hoặc buồn nôn, khó chịu, da nổi ngứa, đau khớp xương và bắp thịt. Nếu không được khám phá và chữa trị kịp thời, bệnh mỗi ngày một nặng hơn. Gan mỗi ngày một viêm hơn, đưa đến xơ gan, rồi chai gan dần dần chuyển thành viêm gan c mãn tính.

Khám chữa bệnh viêm gan c mãn tính



b) Hậu Quả Lâu Dài của viêm gan c mãn tính: 

        Thông thường, sau một thời gian trung bình là 20 năm, gan bắt đầu bị xơ và từ từ biến qua chai. Trong một số trường hợp hiếm hoi hơn, thời gian chuyển hóa từ viêm đến chai có thể kéo dài hơn 50 năm. Tốc độ chai gan của mỗi cá nhân, vì thế, còn lệ thuộc vào nhiều yếu tố và điều kiện khác nhau. Quan trọng nhất là trạng thái sưng đỏ của tế bào gan, khi bệnh mới được khám phá. Khi xác nghiệm tế bào dưới kính hiển vi, người ta có thể ước đoán được thời gian cần thiết để tế bào gan sẽ đi từ viêm sang chai.

c) Yếu Tố và Điều Kiện Bất Lợi: 
         Nhiều dữ kiện khác nhau có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến sự tiến triển của bệnh viêm gan C. Vì thế bệnh có thể phát triển nhanh chóng hơn dự tính gấp nhiều lần. Những người bị viêm gan C sau khi nhận máu nhiễm khuẩn, sẽ bị chai gan nhanh hơn (thường từ 8 đến 14 năm sau khi bị lây bệnh). Có lẽ trong lúc nhận máu, cơ thể đã bị "tấn công" và xâm lấn một cách "ồ ạt" bởi hàng tỷ vi khuẩn vi viêm gan C cùng một lúc, nên gan bị viêm nặng hơn. 
        Rượu bia, nếu uống quá nhiều sẽ gây tổn thương tế bào gan, và gan sẽ bị chai nhanh hơn. Người viêm gan C mãn tính mà uống quá nhiều rượu bia, không khác gì như "châm dầu vào lửa". 
        Một số thuốc khác nhau cũng có thể làm cho lá gan bị chai nhanh hơn. Vì thế, người viêm gan C nên rất thận trọng khi uống bất cứ một loại thuốc nào, ngay cả các loại thuốc cỏ cây bày bán trên thị trường mà không cần toa bác sĩ.
        Gan cũng sẽ bị hư nhanh chóng hơn nếu cùng một lúc bệnh nhân bị nhiễm trùng bởi nhiều loại vi khuẩn viêm gan khác nhau. Đây là trường hợp khi bệnh nhân bị cùng một lúc nhiều loại bệnh nhiễm trùng khác nhau như viêm gan B, viêm gan C, viêm gan D hoặc bệnh HIV-AIDS. 
        May mắn thay, không phải ai bị viêm gan C cũng sẽ bị chai gan và con người đã có những phương phát dieu tri viem gan c hiệu quả. Và trên lý thuyết chỉ khoảng 5% bệnh nhân viêm gan C mới bị thiệt mạng bởi căn bệnh này. Tuy thế, với 2% tổng số dân chúng toàn cầu, viêm gan C đã trở thành một trong những căn bệnh nguy hiểm nhất trong thế kỷ 21. Riêng tại Mỹ, sẽ có khoảng 8 đến 10 ngàn người thiệt mạng mỗi năm.



Nguồn : Internet

Thứ Bảy, 13 tháng 4, 2013

Điều trị viêm gan C


Điều trị viêm gan C?

Ở các bệnh nhân nhiễm virut viem gan C man tinh, mục tiêu dieu tri viem gan C là diệt trừ virus, ức chế virut sao chép lâu dài và giảm tình trạng viêm gan.
Dùng Corticoid điều trị viêm gan C không có kết quả. 
Interferon alpha là thuốc điều trị hiệu quả, nó làm biến mất sự tăng men transaminase sau 1-2 tháng điều trị. Nhiều nghiên cứu cho thấy, interferon làm men transaminase trở lại bình thường trong 50% trường hợp, cũng như làm giảm hoạt tính mô học. Hiệu quả lâu dài của việc điều trị interferon vẫn chưa được biết hết. Vì sau khi ngừng điều trị 3 - 6 tháng thì gần 1 nửa có hiện tượng tái phát.

Hiện nay thường dùng liệu pháp peg - interferon kết hợp với ribavirin cho tỷ lệ đáp ứng virut học kéo dài trên 50% các bệnh nhân đã dần thay thế các chế độ điều trị cũ.
Peg - Interferon là sự phối hợp giữa interferon với polyethylen glycol, còn gọi là pegylate hoá, làm thanh thải thuốc chậm đi và do đó phơi nhiễm kéo dài với nồng độ thuốc cao hơn, nên chỉ dùng một tuần một lần. dieu tri viem gan C phối hợp với ribavirin cho tỷ lệ đáp ứng cao hơn, lớn hơn 50%. Trường hợp bệnh nhân chống chỉ định dùng ribavirin có thể được dùng thuoc tri viem gan C bằng peg - interferon. Các tác dụng phụ: phần lớn các tác dụng ngoại ý là ở mức độ nhẹ và trung bình, không cần hạn chế điều trị. Các tác dụng phụ hay gặp là đau nơi tiêm, mệt, ớn lạnh, sốt, đau khớp, triệu chứng giống cúm, trầm cảm.., ngoài ra có thể gặp giảm bạch cầu trung tính, thiếu máu, phát ban, tăng cảm giác, nhìn mờ, lú lẫn, rong kinh, táo bón, rối loạn tâm thần...
Ribavirin: Được phát hiện vào năm 1972, là một chất tương tự guanosine có phổ hoạt tính rộng chống lại các virus RNA và DNA gồm cả các Flaviviridae như virut viêm gan C. Ribavirin có vai trò quan trọng trong phác đồ phối hợp với peg - interferon trong suốt quá trình điều trị. Các tác dụng phụ hay gặp là gây tan máu, ngoài ra còn gây quái thai, do đó không được dùng cho phụ nữ mang thai.
Tuy nhiên, không được dùng các thuoc tri viem gan C trên điều trị cho bệnh nhân viêm gan mạn do virus C trong các trường hợp sau: bệnh nhân xơ gan mất bù, bệnh tự miễn, rối loạn nhịp tim, bệnh thiếu máu và thiếu máu cục bộ, suy thận, phụ nữ có thai và cho con bú, trẻ em dưới 18 tuổi. Cần thận trọng khi sử dụng cho các bệnh nhân thiếu máu 3 dòng, bệnh nhân có các rối loạn tâm thần, các rối loạn co giật.
Tóm lại, sự phát tán của HCV ngày càng có khuynh hướng tăng lên ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Quá trình điều trị và hiệu quả điều trị còn gặp nhiều khó khăn do các nguyên nhân khác nhau. Điều quan trọng là cần tránh lây nhiễm virus viêm gan C bằng các biện pháp vệ sinh, loại bỏ kỹ những nguồn cho máu và các chế phẩm từ máu bị nhiễm virus viêm gan C; tránh dùng chung những dụng cụ có thể dính máu của nhau như kim tiêm, kim châm cứu, dao cạo, bàn chải đánh răng... Phòng chống các tệ nạn xã hội như nghiện  ma tuý, mại dâm, thực hiện sống chung thuỷ một vợ một chồng, sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục với người nhiễm virus viêm gan C. Đề phòng làm cho bệnh không phát triển thêm chuyển sang viem gan C man tinh

 Xem thêm : viem gan c men gan cao, vien gan c man tinh


Thứ Sáu, 12 tháng 4, 2013

Viêm gan C men gan cao


Viêm gan C men gan cao

Làm gì khi bị tăng mắc bệnh viêm gan c men gan cao?

Em đi khám sức khỏe bác sĩ kết luận men gan tăng cao gấp 3 lần, trong khi đó xét nghiệm viêmgan siêu vi C là âm tính, Vậy em xin lời khuyên của bác sĩ nên điều trị như thế nào, uống thuốc gì ? Rất mong bác sĩ giải đáp cho em , Em xin chân thành cảm ơn!

Trả lời: Viêm men gan C men cao có thể là do :

Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến việc men gan tăng cao nhưng trong đó viêm gan là nguyên nhân chính. Nồng độ của men gan tăng thường tỷ lệ thuận với mức độ viêm nhiễm của gan. Tuy nhiên đó mới là những gợi ý thông thường nhất bởi trong thực tế có những trường hợp viêm gan rất nặng nhưng nồng độ men gan trong máu tăng rất ít. Trong một số trường hợp khác việc gia tăng nồng độ men gan lại không liên quan gì đến gan. Tuy vậy nói một cách chung nhất thì sự thay đổi men gan là những dấu hiệu hữu ích trong chẩn đoán bệnh.


Một số nguyên nhân hay gặp làm tăng nồng độ men gan bao gồm những nguyên nhân tại gan và nguyên nhân ngoài gan như:

- Viêm gan cấp do bất kể nguyên nhân gì đều làm men gan tăng đặc biệt là tăng rất cao, gấp 7-8 lần trở lên.

- Viêm gan mạn tiên triển, viêm gan dẫn đến xơ gan do rượu, chất độc, thiểu dưỡng, ung thư gan.

- Tắc đường mật do giun, sỏi; viêm tụy, tắc ruột, viêm dạ dày cấp… cũng làm tăng men gan nhưng mức độ tăng không nhiều như trong viêm gan.

- Các bệnh truyễn nhiễm như sốt rét, sởi, sốt xuất huyết, nhiễm trùng máu... trong giai đoạn toàn phát cũng làm tăng men gan.

- Ngoài ra còn rất nhiều bệnh mạn tính khác hay do điều trị thuốc, chế độ ăn uống không điều độ, uống nhiều bia rượu cũng làm thay đổi men gan so với bình thường.

Khi đã biết mình bị tăng men gan, bạn nên giữ gìn sức khoẻ, tránh làm việc quá sức và bước kế tiếp là phải đi khám bác sĩ chuyên khoa về bệnh gan mật để được xác định rõ bệnh và điều trị kịp thời, tránh được sớm những biến chứng, đặc biệt là bệnh viêm gan C mãn tính.

Khi phát hiện thấy viêm gan C mem gan tăng cao thì cần phải theo dõi thường xuyên xem số lượng có thay đổi không và cũng nên làm siêu âm định lượng gan để biết được tình trạng của gan, ống dẫn mật. Trong trường hợp phát hiện tình trạng GGT tăng cao thì điều cần thiết là phải ngưng ngay việc uống rượu, bia và các loại nước uống có chất cồn, không hút thuốc lá, nếu xảy ra ở những người có tình trạng thừa cân béo phì thì nên kiêng cữ các thức ăn nhiều dầu mỡ, chiên xào, nên dùng chế độ ăn bổ dưỡng nhiều chất đạm. Trong trường hợp cần thiết phải dùng thuốc để điều trị một số bệnh lý khác thì cần phải báo cho bác sĩ biết mình đang có tình trạng tăng men gan để tránh dùng những thuốc có hại cho gan.
Các bạn nên có có phương phát phòng chống bệnh cũng như dieu tri viem gan C kết hợp với các loại thuoc  tri viem gan C một các hiệu quả.
Chúc mọi người có được 1 sức khỏe tốt nhất!

Thứ Năm, 11 tháng 4, 2013

Bệnh viêm gan C mãn tính


Viêm gan C mãn tính

Viêm gan C mãn tính(còn được gọi là HCV) là nguyên nhân hàng đầu đưa đến việc phải thay gan tại Hoa Kỳ. Người Việt có nguy cơ mang bệnh viêm gan C gấp 3 đến 4 lần các sắc dân khác.

Viêm gan C mãn tính là gì?

Viêm gan C là một trong những loại bệnh viêm gan gây ra bởi siêu vi khuẩn viêm gan C (Hepatitis C Virus hay HCV).
Người bị nhiễm HCV trong sáu tháng đầu được xem là viêm gan C cấp tính (acute hepatitis C). Trong giai đoạn nầy lá gan bị sưng. Trong một số trường hợp may mắn, bệnh không cần chữa trị cũng hết bệnh vì cơ thể có khả năng chống lại siêu vi.
Tuy nhiên, nhiều người bị nhiễm HCV lá gan vẫn bị sưng mãi -- trường hợp nầy gọi là viêm gan C kinh niên hoặc mãn tính (chronic hepatitis C) -- và siêu vi HCV tiếp tục sanh sôi nẩy nở, tàn phá lá gan của nạn nhân.
                                                                       Gan nhiễm bệnh

Những Người Có Nguy Cơ Mắc Bệnh Viêm gan C

  1. Tất cả những người gốc Việt Nam nói riêng và Á Châu nói chung.
  2. Người có nhiều bạn tình, nhất là đồng tính luyến ái nam.
  3. Các nhân viên chăm sóc sức khỏe và an toàn công cộng.
  4. Người phải “lọc máu” thường xuyên.
  5. Những người chích ma túy, xâm hoặc xỏ mình bằng kim có thể nhiễm HCV.
  6. Những người bị bệnh nóng gan. 

Hậu Quả Nếu Không được Chữa Trị

  1. Ung Thư Gan - viêm gan C mãn tính là một trong những nguyên nhân gây ung thư gan hoặc hư gan. Đàn ông Việt Nam nếu không có phương pháp dieu tri viem gan c thích hợp có nguy cơ tử vong vì ung thư gan cao nhất trên thế giới.
  2. Xơ Gan và Chai Gan - Người mang bệnh Viêm gan C có nguy cơ bị xơ gan (sợi trong gan), chai gan (sẹo gan) hoặc ung thư gan.
  3. Viêm Gan C Kinh Niên - Người gốc Á Châu có nguy cơ mắc bệnh viêm gan C kinh niên gấp bốn lần người Da Trắng.

Triệu Chứng Bệnh Viêm Gan C 

Đa số bệnh nhân viêm gan C không có triệu chứng và vẫn cảm thấy khỏe mạnh như thường cho đến khi bệnh phát triển đến giai đoạn cuối.

Cách Viêm Gan C Lây Lan

Viêm gan c mãn tính có khả năng lây nhiễm gấp nhiều lần so với HIV (loại siêu vi gây bệnh AIDS), và có thể lan truyền qua máu và dịch thể như:
  1. Chích, xâm, xỏ, cạo gió, lể, bằng dụng cụ nhiễm HCV
  2. Dùng chung dao cạo, bàn chải đánh răng của người có bện.

  3. Chữa Trị Bệnh Viêm Gan C

    Ngày nay với thuốc chích và thuốc uống hiệu nghiệm hơn, đa số bệnh nhân viêm gan C có thể hoàn toàn hết bệnh nếu đươc chữa đúng cách và kịp thời. Vì thế, bạn nên tham khảo với bác sĩ về các cách chữa trị phù hợp nhất với bạn.
    Các bạn có thể tham khảo thuốc chữa trị tại đây.
    Hay ghé tham trang :http://phongkhamchuyengan.com/thuoc-tri-viem-gan-c.html

    Trân trọng cảm ơn!